Thức Tỉnh Hay Thất Nghiệp?
Hơn 60% sinh viên IT năm 3, 4 chưa có kinh nghiệm thực tế, một vấn đề lớn dẫn đến khó xin việc sau khi ra trường. Nguyên nhân chính là tư duy ỷ lại, chỉ tập trung học lý thuyết mà thiếu tham gia các dự án thực tế, không cập nhật công nghệ mới như Docker, DevOps hay Cloud. Nhiều sinh viên đợi đến năm cuối mới thực tập, khiến cơ hội việc làm giảm sút. Hơn nữa, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) làm gia tăng cạnh tranh trong ngành IT. Để không bị bỏ lại phía sau, sinh viên cần tham gia các dự án sớm để tích lũy kinh nghiệm.
Chọn Ảnh CV Đúng Cách – Bí Quyết Gây Ấn Tượng Từ Cái Nhìn Đầu Tiên!
Khi làm CV, ngoài nội dung ra thì hình ảnh đính kèm cũng rất quan trọng.
Ngày 15: “Hiểu Sâu Về Kiến Trúc Hệ Thống” – Từ Lập Trình Viên Thành Kiến Trúc Sư Phần Mềm.
Hiểu Sâu Về Kiến Trúc Hệ Thống. Đây là cấp độ mà bạn không chỉ nắm vững kỹ năng lập trình, mà còn trở thành người có khả năng thiết kế kiến trúc phần mềm cho các hệ thống lớn, đảm bảo hệ thống không chỉ hoạt động tốt mà còn dễ mở rộng và bảo trì trong tương lai.
Chiến Lược Kiểm Thử Hiệu Quả: Từ Functional Testing Đến Regression Testing
Sau khi đã chinh phục các level từ tối ưu hóa hiệu năng, bảo mật, đến kiến thức liên ngành, hôm nay chúng ta sẽ bước vào một level mà không chỉ tập trung vào khả năng cá nhân mà còn cần cả sức mạnh của đồng đội: Cộng Tác và Kỹ Năng Làm Việc Nhóm. Trong thế giới phát triển phần mềm, việc làm việc theo nhóm là yếu tố không thể thiếu, đặc biệt với các dự án lớn. Việc giao tiếp hiệu quả, phối hợp nhịp nhàng và chia sẻ kiến thức là chìa khóa để tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh và mạnh mẽ.
Ngày 14: “Cải Tiến Liên Tục (Continuous Improvement)” – Chinh Phục Đỉnh Cao Mới.
Cải Tiến Liên Tục (Continuous Improvement). Đây là giai đoạn mà bạn không ngừng học hỏi, nâng cao và tối ưu mọi khía cạnh trong phát triển phần mềm. Với cấp độ này, bạn sẽ trở thành một lập trình viên tinh thông, luôn tìm kiếm các cơ hội để cải tiến và không bao giờ ngừng phát triển.
Cách Viết Test Plan Để Khách Hàng Gật Đầu!
Sau khi đã chinh phục các level từ tối ưu hóa hiệu năng, bảo mật, đến kiến thức liên ngành, hôm nay chúng ta sẽ bước vào một level mà không chỉ tập trung vào khả năng cá nhân mà còn cần cả sức mạnh của đồng đội: Cộng Tác và Kỹ Năng Làm Việc Nhóm. Trong thế giới phát triển phần mềm, việc làm việc theo nhóm là yếu tố không thể thiếu, đặc biệt với các dự án lớn. Việc giao tiếp hiệu quả, phối hợp nhịp nhàng và chia sẻ kiến thức là chìa khóa để tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh và mạnh mẽ.
SERIES: MỖI TUẦN MỘT CÂU CHUYỆN
Câu chuyện số 1: James Gosling – Người tạo ra ngôn ngữ lập trình Java
Ngày 13: “Kiểm Thử và Bảo Đảm Chất Lượng” – Hành Trình Đến Sự Hoàn Thiện.
Kiểm Thử và Bảo Đảm Chất Lượng (Quality Assurance – QA). Dù bạn có là một lập trình viên xuất sắc, viết code hoàn hảo đến đâu, nhưng nếu không có bước kiểm thử kỹ lưỡng, hệ thống của bạn có thể vẫn ẩn chứa những lỗi không mong muốn, ảnh hưởng đến trải nghiệm người dùng và gây thiệt hại cho dự án.
Tutorial Hell: Bạn có đang lạm dụng Tutorial khi học lập trình?
Vậy thì làm thế nào để có thể thoát khỏi “đia ngục” Tutorial và tiến tới “thiên đường” thật sự của một lập trình viên? Bài viết sau đây sẽ là cách để giúp bạn vượt qua quảng thời gian khó khăn này và thăng hoa hơn trong chặng đường học tập và là việc của bạn!?
Tạo Test Case Hoàn Hảo: 10 Nguyên Tắc Vàng Cho Fresher
Sau khi đã chinh phục các level từ tối ưu hóa hiệu năng, bảo mật, đến kiến thức liên ngành, hôm nay chúng ta sẽ bước vào một level mà không chỉ tập trung vào khả năng cá nhân mà còn cần cả sức mạnh của đồng đội: Cộng Tác và Kỹ Năng Làm Việc Nhóm. Trong thế giới phát triển phần mềm, việc làm việc theo nhóm là yếu tố không thể thiếu, đặc biệt với các dự án lớn. Việc giao tiếp hiệu quả, phối hợp nhịp nhàng và chia sẻ kiến thức là chìa khóa để tạo ra những sản phẩm hoàn chỉnh và mạnh mẽ.