Fresher Tester – Làm Gì Khi Gặp Phải Con Bug Đầu Tiên?
Các bạn tân sinh viên thân mến, có phải niềm vui khi cầm giấy báo trúng tuyển đại học đã nhanh chóng bị thay thế bởi nỗi lo mang tên Tư duy lập trình, Lập trình C++, CTDL & Giải thuật? Phải chăng những phương pháp học cũ, nặng lý thuyết và thiếu thực tiễn đang khiến nguy cơ “tạch” lập trình của bạn tăng cao, áp lực thi cử ngày càng nặng nề và làm bạn mất tự tin với ngành học mình đã chọn? Đừng lo! Sau đây là chìa khóa giúp bạn thể vượt qua những “cửa ải” khó nhằn này.
Ngày 9: “Kiến Thức Liên Ngành” – Tích Hợp Kỹ Năng, Đa Dạng Ứng Dụng.
Chào mừng các bạn đã quay trở lại! Sau khi đã chinh phục các cảnh giới như bảo mật, tối ưu hóa hiệu năng và quy trình phát triển, hôm nay chúng ta sẽ đi xa hơn một bước: Kiến Thức Liên Ngành. Đây là cấp độ mà bạn không chỉ đơn thuần là một lập trình viên biết viết code, mà còn là một người có khả năng ứng dụng lập trình vào nhiều lĩnh vực khác nhau, từ y học, tài chính, đến khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo
Chìa khóa vàng giúp bạn vượt qua “cửa ải” môn học lập trình
Các bạn tân sinh viên thân mến, có phải niềm vui khi cầm giấy báo trúng tuyển đại học đã nhanh chóng bị thay thế bởi nỗi lo mang tên Tư duy lập trình, Lập trình C++, CTDL & Giải thuật? Phải chăng những phương pháp học cũ, nặng lý thuyết và thiếu thực tiễn đang khiến nguy cơ “tạch” lập trình của bạn tăng cao, áp lực thi cử ngày càng nặng nề và làm bạn mất tự tin với ngành học mình đã chọn? Đừng lo! Sau đây là chìa khóa giúp bạn thể vượt qua những “cửa ải” khó nhằn này.
Hành Trình Từ Fresher Đến Master Tester
Trong những năm gần đây, kiểm thử tự động đang trở thành xu hướng chủ đạo trong ngành công nghiệp phần mềm, với một thị trường toàn cầu dự kiến đạt 28,8 tỷ USD vào năm 2024, tăng trưởng hàng năm lên đến 18%. Các doanh nghiệp áp dụng kiểm thử tự động đã giảm thiểu 40-50% thời gian kiểm thử, nhanh chóng đưa sản phẩm ra thị trường và cải thiện được chất lượng phần mềm đáng kể. Nói chuyên môn như vậy, nhưng chắc chỉ dân trong nghề mới biết rõ nó là gì, còn những bạn mới bắt đầu bước vào ‘thế giới’ này thì sẽ như thế nào? Cùng đi tìm hiểu bài viết dưới đây nhen.
HỘI THẢO: “TESTING & QA – VAI TRÒ, CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP”
Buổi đồng giảng Kiểm thử & Đảm bảo Chất lượng phần mềm đã giúp sinh viên HUTECH làm quen với các khái niệm về kiểm thử, các xu hướng kiểm thử phần mềm được các doanh nghiệp tuyển dụng nhiều nhất hiện nay, mức lương cùng cơ hội việc làm đầy triển vọng của nghề TESTER
Ngày 8: “Tối Ưu Hóa Quy Trình Phát Triển” – Vận Hành Mượt Mà, Phát Triển Nhanh Chóng.
Sau khi đã thành thạo các level như bảo mật và tối ưu hóa hiệu năng, hôm nay chúng ta sẽ bước vào một level mới, một cấp độ rất quan trọng cho việc phát triển các dự án lớn và làm việc theo nhóm: Tối Ưu Hóa Quy Trình Phát Triển.
KHÁM PHÁ TOP 3 CUỐN SÁCH GỐI ĐẦU DÀNH CHO DÂN TESTER
Trong những năm gần đây, kiểm thử tự động đang trở thành xu hướng chủ đạo trong ngành công nghiệp phần mềm, với một thị trường toàn cầu dự kiến đạt 28,8 tỷ USD vào năm 2024, tăng trưởng hàng năm lên đến 18%. Các doanh nghiệp áp dụng kiểm thử tự động đã giảm thiểu 40-50% thời gian kiểm thử, nhanh chóng đưa sản phẩm ra thị trường và cải thiện được chất lượng phần mềm đáng kể. Nói chuyên môn như vậy, nhưng chắc chỉ dân trong nghề mới biết rõ nó là gì, còn những bạn mới bắt đầu bước vào ‘thế giới’ này thì sẽ như thế nào? Cùng đi tìm hiểu bài viết dưới đây nhen.
Ngày 7: “Bảo Mật Ứng Dụng” – Chống Lại Các Cuộc Tấn Công và Xây Dựng Hệ Thống An Toàn.
Hôm nay, chúng ta sẽ tiến vào một cảnh giới cực kỳ quan trọng, đặc biệt với các lập trình viên xây dựng các ứng dụng web, mobile, hay enterprise: Bảo Mật Ứng Dụng. Đây là level mà bạn không chỉ dừng lại ở việc viết code đẹp, code tối ưu, mà còn phải bảo vệ code và hệ thống của mình khỏi các lỗ hổng và nguy cơ bị tấn công. Để trở thành cao thủ ở cảnh giới này, bạn cần hiểu rõ cách các cuộc tấn công hoạt động và làm thế nào để phòng thủ một cách hiệu quả.
Ngày 6: “Tối Ưu Hiệu Năng Ứng Dụng” – Tận Dụng Sức Mạnh Của Hệ Thống.
Chào mừng các bạn đã quay lại! Sau khi đã nắm vững kiến trúc phần mềm và nguyên lý thiết kế, hôm nay chúng ta sẽ bước vào một mức độ mà bất kỳ lập trình viên nào cũng nên thành thạo: “Tối Ưu Hiệu Năng Ứng Dụng”. Ở level này, bạn sẽ học cách tối ưu hóa hiệu năng cho toàn bộ hệ thống – từ mã nguồn, thuật toán, đến hệ thống cơ sở dữ liệu và tài nguyên máy chủ. Đích đến của cảnh giới này là làm cho ứng dụng chạy nhanh hơn, mượt hơn và tiêu tốn ít tài nguyên nhất có thể.
Ngày 5: “Kiến Trúc Phần Mềm” – Xây Dựng Hệ Thống Bền Vững và Linh Hoạt
Chào các bạn! Sau khi đã nắm vững nghệ thuật tối ưu hóa code, hôm nay chúng ta sẽ bước vào một level cao hơn và cũng là một trong những cấp độ quan trọng nhất trong lập trình: “Kiến Trúc Phần Mềm”. Đây là giai đoạn mà bạn không chỉ tập trung vào việc viết code cho từng module hay từng chức năng, mà còn hiểu cách tổ chức và thiết kế tổng thể để hệ thống phần mềm trở nên linh hoạt, dễ bảo trì, và bền vững.