5 công cụ kiểm thử tính di động thiết yếu mà mọi kỹ sư QA nên thành thạo
Khi các kỹ sư đảm bảo chất lượng (QA) phải đối mắt với thách thức rằng làm thế nào để đảm bảo các ứng dụng di động hoạt động hoàn hảo trên nhiều thiết bị. Để đạt được điều này, việc thành thạo các công cụ hàng đầu để kiểm tra tinhs di động là điều không thể bỏ qua. Năm giải pháp kiểm tra tự động thiết yếu nổi bật: Appium, TestComplete, Espresso, Robot Framework tích hợp với Seleium WebDriver.
10 lệnh Git mới bạn nên bắt đầu sử dụng ngay hôm nay!
Git swich – Một cách an toàn hơn để thay đổi các nhánh:
Trước Git 2.23, Git checkout là lệnh chính để chuyển nhánh, nhưng nó còn làm được nhiều hơn thế nữa. Bạn có thể sử dụng nó để khôi phục tệp tin, tạo nhánh hoặc kiêm tra các commit cụ thể. Điều này làm cho Git checkout trở nên mạnh mẽ nhưng có thể gây nhầm lẫn – đặc biệt bạn chỉ muốn chuyển đổi nhánh mà không đụng chạm đến các tệp tin của mình.
Cân bằng giữa kiểm thử thủ công và kiểm thử tự động
239 Lượt xemGiới thiệu Kiểm thử thủ công vượt trội về mặt khám phá và khả năng sử dụng, đảm bảo sự can thiệp của con người. Tự động hóa nâng cao hiệu quả cho các tác vụ lặp đi lặp lại, đẩy nhanh quá trình hồi quy và hỗ trợ tích hợp liên tục.
Kiểm thử thủ công trên thiết bị di động
Có thể bạn đang hỏi, “Tại sao lại cần kiểm thử thủ công khi có công cụ tự động hóa?” Dù tự động hóa mang lại hiệu quả cao trong các tác vụ lặp đi lặp lại nhưng kiểm thử thủ công vẫn cực kỳ cần thiết để đánh giá khả năng sử dụng, kiểm thử thực tế hay là điều kiện sử dụng thực tế.
XU THẾ AI TRONG TƯƠNG LAI ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Theo một bài viết mới đây từ CafeF, có thể tới 200.000 nhân viên trong ngành ngân hàng và chứng khoán trong trong vòng 3-5 năm tới khi công nghệ trí thông minh nhân tạo (AI) sẽ thay thế dần các nhân viên. Điều này cho thấy được nó không chỉ là một con số đáng lo ngại mà còn là một lời nhắc nhở về sự cần thiết phải thích ứng với những thay đổi bởi công nghệ trí tuệ nhân tạo.
Làm thế nào để nổi bật trong lĩnh vực kiểm thử phần mềm?
Ngành công nghệ luôn được phát triển và một người kiểm thử phần mềm luôn cần cập nhật các xu hướng và công nghệ mới. Từ việc liên tục học các công cụ kiểm thử mới, ngôn ngữ lập trình liên quan đến hoạt động kiểm thử giúp bạn nâng cao kỹ năng và chứng chỉ đánh dấu bạn là chuyên gia về tích hợp thủ công và tự động hóa. Làm chủ công cụ như Posman mở ra các cấp độ về trình độ kiểm thử API trong khi khoa học dữ liệu và học máy giới thiệu các phương pháp tiếp cận sáng tạo trong phương pháp kiểm thử phần mềm.
Test Case là gì? Viết Test Case như thế nào?
Test Case hay còn được gọi là trường hợp kiểm thử là một dạng được xác định để kiểm thử phần mềm cần thiết để kiểm tra xem một ứng dụng/ phần mềm cụ thể có hoạt động hay không. Một trường hợp thử nghiệm bao gồm một tập hợp các điều kiện nhất định cần được kiểm thử để kiểm tra một ứng dụng hoặc phần mềm, tức là nói một cách đơn giản hơn khi các điều kiện được kiểm thử, nó có kiểm tra xem đầu ra kết quả có đáp ứng đầu ra mong đợi hay không. Một trường hợp kiểm thử bao gồm các tham số khác như ID, điều kiện, mô tả, các bước, kết quả dự kiến, kết quả mong đợi, thực tế và trang thái.
Xu hướng công nghệ trong kiểm thử phần mềm
Sự ra đời các công nghệ mới đã mang đến những cập nhập mới nhất trong thiết kế, phát triển, thử nghiệm vào phân phối thử nghiệm. Một các để chứng minh để giảm tổng chi phí là tích hợp thử nghiệm vào các giai đoạn đầu của chu kỳ phát triển phần mềm.
Kiểm thử tự động là xương sống của phát triển phần mềm
Bằng cách giảm thiểu lỗi mà người kiểm thử (Tester) có thể bỏ sót, các công cụ tự động thúc đẩy hiệu quả tiến triển với tốc độ chưa từng có. Ngoài ra, các phương pháp hay nhất trong môi trường tự động mở đường cho việc quản lý thử nghiệm thông minh hơn và các chiến lược tiết kiệm chi phí cho việc lựa chọn các công cụ chính xác phù hợp với nhu cầu của dự án.
Phân biệt giữa Tester và QA (Quality Assurance)
Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm phần mềm là yếu tốt then chốt để thành công. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nhầm lẫn giữa hai khái niệm giữa Tester và QA (Quality Assurance). Mặc dù cả hai đều đóng vai trò thiết yếu trong quy trình phát triển phần mềm, nhưng chúng có những nhiệm vụ khác nhau và trách nhiệm khác nhau. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa Tester và QA, giúp bạn hiểu rõ hơn về vai trò của từng vị trí trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm.